Cống tròn bê tông Sông Đáy
Chủng loại cống đa dạng, giá cả cạnh tranh
Thứ Sáu, 4 tháng 11, 2016
SẢN XUẤT CỐNG HỘP KÍCH THƯỚC 2.0m x 3.2m
Sản xuất bằng công nghệ rung bàn
Thiết kế cho 2 loại cấp tải: Vỉa hè, dưới đường ô tô (HL93)
Vật liệu chế tạo cống: Xi măng mác M300, đá 1x2, thép kéo nguội cường độ cao
Mối nối giữa các cống bằng joang cao su, xi măng, đay tẩm nhựa đường
CỐNG TRÒN D400
Tải trọng thiết kế:
a.Tĩnh tải:
- Lớp đất trên đỉnh cống có chiều dày từ 0,5m đến 4,0m.
- Góc nội ma sát tiêu chuẩn: jtc = 28o
- Dung trọng tiêu chuẩn: gtc = 1.8 T/m3
- Độ chặt đạt: K = 0.95
b. Hoạt tải: các loại cống được thiết kế theo 2 loại tải trọng:
- Đoàn người 3x10-3 MPa (Cống dưới vỉa hè).
- Hoạt tải HL93 (Cống dưới đường ô tô).
3 - Kiểm toán kết cấu cống:
- Kiểm toán theo 2 nhóm trạng thái giới hạn:
- Trạng thái giới hạn thứ nhất : về cường độ.
- Trạng thái giới hạn thứ ba : về sự xuất hiện vết nứt.
4 - Vật liệu chế tạo cống:
- Bê tông: bê tông C25 tương đương M300
- Cốt thép: Lưới thép hàn từ cốt thép Các bon kéo nguội cường độ cao có fy = 500 MPa.
5 - Mối nối cống:
Mối
nối các ống cống được thực hiện bằng sự lắp ráp giữa đầu dương và đầu
âm của các đốt cống. Vật liệu dùng để làm mối nối là các Joint cao su,
vữa xi măng mác cao hoặc mastic, hoặc sơi đay tẩm nhựa đường.
6 - Cửa cống thượng và hạ lưu:
Tùy theo thiết kế của từng công trình cụ thể phải đảm bảo thu và thoát nước tốt, chống được xói lở móng cống.
THUYẾT MINH THIẾT KẾ KỸ THUẬT CỐNG TRÒN BÊ TÔNG CỐT THÉP
Tiêu chuẩn thiết kế:
Cống tròn bê tông cốt thép được thiết kế phù hợp với tiêu chuẩn:
- 22TCN-272-05- Tiêu chuẩn thiết kế cầu
- AASHTO LRFD 2002 _ Tiêu chuẩn Thi công
- TCVN9113:2012 - Ống bê tông cốt thép thoát nước
- TCVN 5574:2012 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 6288:1997 (ISO 1992): Dây thép vuốt nguội để làm cốt bê tông và sản xuất lưới thép hàn làm cốt;
- TCVN 9391:2012: Lưới thép hàn dùng trong kết cấu bê tông và BTCT toàn khối TCVN4453-87 và các tiêu chuẩn ngành liên quan;
* Công nghệ sản xuất: Sản xuất theo công nghệ rung bàn được thiết kế dùng cho đường ô tô và dưới vỉa hè
* Tải trọng thiết kế:
- Tỉnh tải: Lớp đất trên đỉnh cống có chiều dày từ 0.6 đến 4.0m; Góc nội ma sát tiêu chuẩn: φtc =280; Dung trọng tiêu chuẩn: γtc=1.8T/m2; Độ chặt đạt: K = 0.95;
* Hoạt tải: Các loại cống được thiết kế theo 2 loại tải trọng: + Đoàn người: 3x103 Mpa (Cống dưới vỉa hè); + Đoàn xe: HL 93 (cống dưới đường ô tô)
* Vật liệu chế tạo cống: Bê tông C25 (Mác 300), đá 1x2; Cốt thép: Lưới thép hàn từ cốt thép kéo nguội cường độ cao, có giới hạn chảy ƒγ=500MPa.
* Mối nối cống: Mối nối các đốt cống được thực hiện bằng sự lắp ráp giữa đầu dương và đầu âm của các đốt cống. Vật liệu dùng để chèn mối nối là các Joint cao su, vữa xi măng hoặc sợi đay tẩm nhựa đường;
* Điều kiện sử dụng và lắp đặt cống: Trừ khi có quy định khác của thiết kế, loại vật liệu làm lớp đệm và đất lấp có thể lấy theo các hướng dẫn sau: Vật liệu làm lớp đệm phải là lớp đá base, hoặc vật liệu tương đương và có chiều dày tối thiêu là 100mm; Đất đắp phải là vật liệu được chọn lọc và phải không được trộn lẫn vật liệu hữu cơ, đá có kích thước lớn hơn75mm, và phải có hàm lượng ẩm trong phạm vi yêu cầu để đầm nén.
Cống tròn bê tông cốt thép được thiết kế phù hợp với tiêu chuẩn:
- 22TCN-272-05- Tiêu chuẩn thiết kế cầu
- AASHTO LRFD 2002 _ Tiêu chuẩn Thi công
- TCVN9113:2012 - Ống bê tông cốt thép thoát nước
- TCVN 5574:2012 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 6288:1997 (ISO 1992): Dây thép vuốt nguội để làm cốt bê tông và sản xuất lưới thép hàn làm cốt;
- TCVN 9391:2012: Lưới thép hàn dùng trong kết cấu bê tông và BTCT toàn khối TCVN4453-87 và các tiêu chuẩn ngành liên quan;
* Công nghệ sản xuất: Sản xuất theo công nghệ rung bàn được thiết kế dùng cho đường ô tô và dưới vỉa hè
* Tải trọng thiết kế:
- Tỉnh tải: Lớp đất trên đỉnh cống có chiều dày từ 0.6 đến 4.0m; Góc nội ma sát tiêu chuẩn: φtc =280; Dung trọng tiêu chuẩn: γtc=1.8T/m2; Độ chặt đạt: K = 0.95;
* Hoạt tải: Các loại cống được thiết kế theo 2 loại tải trọng: + Đoàn người: 3x103 Mpa (Cống dưới vỉa hè); + Đoàn xe: HL 93 (cống dưới đường ô tô)
* Vật liệu chế tạo cống: Bê tông C25 (Mác 300), đá 1x2; Cốt thép: Lưới thép hàn từ cốt thép kéo nguội cường độ cao, có giới hạn chảy ƒγ=500MPa.
* Mối nối cống: Mối nối các đốt cống được thực hiện bằng sự lắp ráp giữa đầu dương và đầu âm của các đốt cống. Vật liệu dùng để chèn mối nối là các Joint cao su, vữa xi măng hoặc sợi đay tẩm nhựa đường;
* Điều kiện sử dụng và lắp đặt cống: Trừ khi có quy định khác của thiết kế, loại vật liệu làm lớp đệm và đất lấp có thể lấy theo các hướng dẫn sau: Vật liệu làm lớp đệm phải là lớp đá base, hoặc vật liệu tương đương và có chiều dày tối thiêu là 100mm; Đất đắp phải là vật liệu được chọn lọc và phải không được trộn lẫn vật liệu hữu cơ, đá có kích thước lớn hơn75mm, và phải có hàm lượng ẩm trong phạm vi yêu cầu để đầm nén.
HƯỚNG DẪN LẮP ĐẶT CỐNG TIÊU CHUẨN
Trong
hồ sơ hợp đồng phải quy định tầng đệm móng và phần đất lấp phù hợp với
quy định của Điều 27.5.2 của tiêu chuẩn thi công AASHTO LRFD 2002.
Yêu
cầu về độ chặt tối thiểu và chiều dày lớp đệm dùng cho các cách đắp nền
tiêu chuẩn và thi công đào hào tiêu chuẩn phải theo quy định của Bảng 2
và 3 tương ứng
Loại lắp đặt
|
Chiều dày lớp đệm
|
Phần nách và phần ngoài lớp đệm
|
Phần thành bên phía dưới
|
Loại 1
|
Đối với nền đất, tối thiểu Bc/600 (mm), không ít hơn 75mm
Đối với nền đá, tối thiểu Bc/300 (mm), không ít hơn 150mm
|
95% SW
|
90% SW,
95% ML
hay 100% CL
|
Loại 2
|
Đối với nền đất, tối thiểu Bc/600 (mm), không ít hơn 75mm
Đối với nền đá, tối thiểu Bc/300mm, không ít hơn 150mm
|
90% SW hay
95% ML
|
85% SW,
90% ML
hay 95% CL
|
Loại 3
|
Đối với nền đất, tối thiểu Bc/600 (mm) không ít hơn 75mm
Đối với nền đá, tối thiểu Bc/300 (mm) không ít hơn 150mm
|
85% SW, 90%ML
hay 95% CL
|
85% SW,
90% ML
hay 95% CL
|
Loại 4
|
Đối với nền đất, không cần lớp đệm.
Đối với nền đá, tối thiểu Bc/300 (mm), không ít hơn 150mm
|
Không cần đầm lèn, trừ phi CL dùng 85% CL
|
Không cần đầm lèn, trừ phi CL dùng 85% CL
|
Các giải thích sau đây dùng cho Bảng 2:
- SW: Đất cát pha cuội sỏi; ML : Cát pha ; CL : Sét pha
- Các
ký hiệu về đầm lèn và loại đất nghĩa là “95 phần trăm SW” phải lấy theo
loại vật liệu đất SW với độ chặt Proctor tiêu chuẩn nhỏ nhất bằng 95%
các giá trị proctor cải tiến tương đương.
- Phần
đất nằm ở vùng ngoài lớp đệm móng, ở nách và phần dưới, ngoài phần
trong vòng Bc/3 tính từ các chân vòm của ống, phải được đầm chặt ít nhất
bằng độ chặt của phần lớn vùng đất đắp lấp phủ trên ống.
- Chiều
rộng ít nhất của phần dưới thấp của hố đào phải lấy bằng 1,33 Bc hoặc
rộng hơn, nếu cần có không gian thích hợp để đạt được độ chặt quy định
đối với vùng nách và đệm móng.
- Đối với phần dưới hố đào có các vách đất tự nhiên, phải đảm bảo độ rắn chắc của bất kỳ phần đất nằm
bên dưới của vách dưới của hố đào ít nhất có độ rắn chắc tương đương
với các yêu cầu đầm lèn quy định cho vùng bên sườn phía dưới và có độ
rắn chắc như hầu hết phần đất lấp phủ bên trên kết cấu. Nếu không đảm
bảo như vậy, phải đào đổ đi và thay bằng đất đầm chặt cho đến cao trình
quy định.
Loại lắp đặt
Chiều dày lớp đệm
|
Phần nách và phần ngoài lớp đệm
|
Phần thành bên ở phía dưới
|
|
Loại 1
|
Đối với nền đất, tối thiểu Bc/600 (mm), không ít hơn 75mm,
Đối với nền đá, tối thiểu Bc/300 (mm),
không ít hơn 150mm
|
95% SW
|
90% SW, 95% ML
hay 100% CL hoặc đất thiên nhiên có độ rắn chắc đồng đều
|
Loại 2
|
Đối với nền đất, tối thiểu Bc/600 (mm), không ít hơn 75mm
Dùng cho nền đá, tối thiểu BC/300 (mm),Không ít hơn 150mm
|
90% SW hay 95% ML
|
85% SW, 95% ML,95%CL hay đất thiên nhiên có độ rắn chắc đồng đều
|
Loại 3
|
Đối với nền đất, tối thiểu Bc/600 (mm), không ít hơn 75mm
Đối với nền đá, tối thiểu Bc/300 (mm),Không ít hơn 150mm
|
85% SW, 90% ML
hay 95% CL
|
85% SW, 90% ML,
95% CL hay đất thiên nhiên có độ rắn chắc đồng đều
|
Loại 4
|
Đối với nền đất, không cần lớp đệm.
Đối với nền đá, tối thiểu Bc/300 (mm), không ít hơn 150mm
|
Không cần đầm lèn, trừ phi CL dùng 85% CL
|
85% SW, 90% ML,
95% CL hay đất thiên nhiên có độ rắn chắc đồng đều
|
Các giải thích sau đây dùng cho Bảng 3:
- Các
ký hiệu về đầm lèn và loại đất nghĩa là “95% SW” phải lấy theo loại vật
liệu đất SW với độ chặt Protor tiêu chuẩn nhỏ nhất bằng 95% các giá trị
Protor cải tiến tương đương
- Cao
độ đỉnh hố đào không được thấp hơn cao độ trắn dọc hoàn thiện là 0,1H;
đối với lòng đường đỉnh của nó không được thấp hơn đáy của vật liệu làm
móng mặt đường là 300mm.
- Đất
nằm trong vùng đệm móng và vách kết cấu phải được đầm lèn ít nhất có độ
chặt như quy định đối với hầu hết đất của vùng đất lấp.
- Đối
với vách của các hố đào có mái dốc trong vòng 10 độ so với đường thẳng
đứng thì độ đầm chặt hay độ rắn chắc của đất ở vùng vách hố đào và vùng
thành bên ở phía dưới không cần xem xét.
- Đối
với các vách hố đào có mái dốc lớn hơn 10 độ bao gồm cả phần nền đắp
thì phải đầm lèn phần vách bên ở phía dưới ít nhất đạt được độ đầm chặt
theo quy định đối với đất trong vùng đất lấp.
KIỂM TRA ÁP LỰC NƯỚC CỦA CỐNG
KIỂM TRA ÁP LỰC NƯỚC CỦA CỐNG
CỐNG HỘP 3m x 3m CHO DỰ ÁN SÂN GOLD LONG BIÊN
CỐNG HỘP 3M x 3M CHO DỰ ÁN SÂN GOLD LONG BIÊN
Địa điểm dự án:
Phường Phúc Đồng, Gia Thụy, Long Biên, quận Long Biên, Hà Nội.
Miêu tả dự án:
Giáp Sân bay Gia Lâm, thuộc địa phận Quận Long Biên, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 5 km.
Quy mô dự án:
1.Diện tích: 119,19 ha
2.Số lỗ golf: 27 lỗ
3.Khai trương 18 lỗ golf : 29/06/2014
4.Dự kiến sẽ đưa 9 lỗ golf còn lại vào hoạt động trong năm 2015
5.Nhà Thiết kế: Sân Golf được thiết kế bởi Công ty chuyên thiết kế sân golf Nelson & Haworth (Hồng Kong).
6.Cỏ dùng trên Green: Loại cỏ Paspalum Platinum.
7.Sân golf có tổ chức đánh vào ban đêm.
Tiện ích công cộng:
* Nhà tập golf
* Hội quán golf
* Bãi đỗ xe
* Hồ điều hòa kêt hợp cảnh quan
* Đất vườn ươm…
› Vốn đầu tư: 1810 tỷ đồng
CỐNG TRÒN BÊ TÔNG CỐT THÉP D2500
CỐNG TRÒN BÊ TÔNG CỐT THÉP D2500
Cống tròn bê tông cốt thép được thiết kế phù hợp với tiêu chuẩn:
- 22TCN-272-05- Tiêu chuẩn thiết kế cầu
- AASHTO LRFD 2002 _ Tiêu chuẩn Thi công
- TCVN9113:2012 - Ống bê tông cốt thép thoát nước
- TCVN 5574:2012 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 6288:1997 (ISO 1992): Dây thép vuốt nguội để làm cốt bê tông và sản xuất lưới thép hàn làm cốt;
- TCVN 9391:2012: Lưới thép hàn dùng trong kết cấu bê tông và BTCT toàn khối TCVN4453-87 và các tiêu chuẩn ngành liên quan;
Thứ Năm, 3 tháng 11, 2016
HÌNH ẢNH NHÀ MÁY SÔNG ĐÁY
Hiện nhà máy đang sản xuất các loại cống tròn đường kính D2500 và cống hộp kích thước lớn đến 3000x3000
Cống hộp 2000X2500
Cống hộp 3000x3000
NHÀ MÁY SÔNG ĐÁY I
NHÀ MÁY SÔNG ĐÁY I
Địa chỉ: Khu Công nghiệp Phú Nghĩa - Chương Mỹ - Hà Nội
Giám đốc nhà máy:
Điện thoại: 04 22186120 Fax: 0343 718 130
VĂN HÓA DOANH NGHỆP - YẾU TỐ VÀNG ĐỂ THÀNH CÔNG
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP - YẾU TỐ VÀNG ĐỂ THÀNH CÔNG
1/ Hiểu thế nào về văn hoá doanh nghiệp?
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hoá. Theo E.Heriôt thì “Cái gì
còn lại khi tất cả những cái khác bị quên đi - cái đó là văn hoá”. Còn
UNESCO lại có một định nghĩa khác về văn hoá: “Văn hoá phản ánh và thể
hiện một cách tổng quát, sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá
nhân và của mỗi cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ, cũng như đang diễn
ra trong hiện tại, qua hàng bao nhiêu thế kỷ nó đã cấu thành một hệ
thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống và dựa trên đó từng
dân tộc khẳng định bản sắc riêng của mình”. Trước hết, văn hoá doanh
nghiệp là sản phẩm của những người cùng làm trong một doanh nghiệp và
đáp ứng nhu cầu giá trị bền vững. Nó xác lập một hệ thống các giá trị
được mọi người làm trong doanh nghiệp chia sẻ, chấp nhận, đề cao và ứng
xử theo các giá trị đó. Văn hoá doanh nghiệp còn góp phần tạo nên sự
khác biệt giữa các doanh nghiệp và được coi là truyền thống của riêng
mỗi doanh nghiệp.
2/ Văn hoá doanh nghiệp tại Nhật Tại Mỹ: Trong các công ty của Nhật Bản đều có tổ chức công đoàn. Các quyết định sẽ được ra theo quyết định của tập thể và các hoạt động đặc trưng đó có tên là Kaizen. Văn hóa doanh nghiệp kiểu Nhật đã tạo cho công ty một không khí làm việc như trong một gia đình, các thành viên gắn bó với nhau chặt chẽ. Lãnh đạo của công ty luôn quan tâm đến các thành viên. Thậm chí ngay cả trong những chuyện riêng tư của họ như cưới xin, ma chay, ốm đau, sinh con... cũng đều được lãnh đạo thăm hỏi chu đáo. Vì làm việc suốt đời cho công ty nên công nhân và người lao động sẽ được tạo điều kiện để học hỏi và đào tạo từ nguồn vốn của công ty. Nâng cao năng suất, chất lượng và đào tạo con người được coi là hai đặc trưng cơ bản của văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản.
Có một sự khác bịêt cơ bản trong tư duy của người Nhật về doanh nghiệp. Tại Mỹ và phương Tây, quyền lực cao nhất trong việc quyết định số phận của một doanh nghiệp là các cổ đông. Người quản lý doanh nghiệp và vốn của doanh nghiệp tách hẳn nhau. Cổ đông yêu cầu nhà quản lý phải nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp trong một thời gian ngắn. Chỉ số cổ tức là thước đo năng lực của nhà quản lý. Tuy nhiên, người Nhật lại quan niệm rằng doanh nghiệp tồn tại như một hoạt động mang tính đạo đức. Mọi người trong công ty phải kết nối với nhau trong mối quan hệ chung. Doanh nghiệp là một chủ thể thống nhất. Người Nhật quan tâm đến lợi ích doanh nghiệp và người làm trong doanh nghiệp, thay vì chỉ quan tâm đến lợi nhuận như ở phương Tây. Do đó, tại một doanh nghiệp Nhật Bản, người lãnh đạo phải lo nâng cao đời sống cho người lao động và điều này ảnh hưởng lớn đến chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Nó cũng liên quan mật thiết đến việc nâng cao chất lượng và năng suất lao động. Sự thống nhất giữa doanh nghiệp và người làm trong doanh nghiệp đã tạo cho mọi thành viên sự trung thành cao. Tất cả đều quan tâm đến sự sống còn của doanh nghiệp, do đó dẫn đến sự tăng trưởng cao.
3/ Thực trạng văn hoá doanh nghiệp ở Việt Nam Nhìn nhận một cách tổng quát, chúng ta thấy văn hoá trong các cơ quan và doanh nghiệp ở nước ta còn có những hạn chế nhất định: Đó là một nền văn hoá được xây dựng trên nền tảng dân trí thấp và phức tạp do những yếu tố khác ảnh hưởng tới; môi trường làm việc có nhiều bất cập dẫn tới có cái nhìn ngắn hạn; chưa có quan niệm đúng đắn về cạnh tranh và hợp tác, làm việc chưa có tính chuyên nghiệp; còn bị ảnh hưởng bởi các khuynh hướng cực đoan của nền kinh tế bao cấp; chưa có sự giao thoa giữa các quan điểm đào tạo cán bộ quản lý do nguồn gốc đào tạo; chưa có cơ chế dùng người, có sự bất cập trong giáo dục đào tạo nên chất lượng chưa cao. Mặt khác văn hoá doanh nghiệp còn bị những yếu tố khác ảnh hưởng tới như: Nền sản xuất nông nghiệp nghèo nàn và ảnh hưởng của tàn dư đế quốc, phong kiến.
Văn hoá doanh nghiệp có vị trí và vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp, bởi bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hoá, ngôn ngữ, tư liệu, thông tin nói chung được gọi là tri thức thì doanh nghiệp đó khó có thể đứng vững và tồn tại được. Trong khuynh hướng xã hội ngày nay thì các nguồn lực của một doanh nghiệp là con người mà văn hoá doanh nghiệp là cái liên kết và nhân lên nhiều lần các giá trị của từng nguồn lực riêng lẻ. Do vậy, có thể khẳng định văn hoá doanh nghiệp là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp. Theo ông Trần Hoàng Bảo (1 trong số 300 nhà doanh nghiệp trẻ) nhận xét: Văn hoá của doanh nghiệp được thể hiện ở phong cách lãnh đạo của người lãnh đạo và tác phong làm việc của nhân viên. Cũng theo ông Bảo, đối tác khi quan hệ thì ngoài việc quan tâm tới lợi nhuận của công ty họ còn đánh giá doanh nghiệp qua văn hoá của doanh nghiệp đó. Sự thành công của mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là ở các nước châu á thường được dựa trên mối quan hệ cá nhân của người lãnh đạo, còn các nước Tây Âu thì thành công của doanh nghiệp lại được dựa trên các yếu tố như khả năng quản lý các nguồn lực, năng suất làm việc, tính năng động của nhân viên… Ngoài những yếu tố chủ quan, để xây dựng văn hoá doanh nghiệp còn phải chú trọng tới những yếu tố khách quan. Đó là việc tạo lập thị trường, lợi ích của người tiêu dùng, được thể hiện qua “Các nguyên tắc chỉ đạo để bảo vệ người tiêu dùng”, là quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
4/ Xây dựng văn hoá doanh nghiệp trên cơ sở nào? Trước hết chúng ta phải có quan điểm cụ thể về vai trò của văn hoá doanh nghiệp. Sự thắng thế của bất cứ một doanh nghiệp nào không phải ở chỗ là có bao nhiêu vốn và sử dụng công nghệ gì mà nó được quyết định bởi việc tổ chức những con người như thế nào. Con người ta có thể đi lên từ tay không về vốn nhưng không bao giờ từ tay không về văn hoá. Văn hoá chỉ có nền tảng chứ không có điểm mốc đầu cuối. Do vậy, xuất phát điểm của doanh nghiệp có thể sẽ là rất cao nếu như nó được xây dựng trên nền tảng văn hoá. Các doanh nghiệp khi xây dựng đều phải có nhận thức và niềm tin triệt để, lúc đó văn hoá sẽ xuất hiện. Mọi cải cách chỉ thực sự có tính thuyết phục khi nó tách ra khỏi lợi ích cá nhân, còn văn hoá doanh nghiệp thì phải bảo vệ cho mọi quyền lợi và lợi ích của cá nhân. Khi xây dựng văn hóa doanh nghiệp cần phải có những biện pháp cụ thể. Biện pháp đầu tiên là phải xây dựng một hệ thống định chế của doanh nghiệp, bao gồm: Chính danh, tự kiểm soát, phân tích các công việc, các yêu cầu. Sau đó xây dựng các kênh thông tin; xây dựng các thể chế và thiết chế tập trung và dân chủ như: Đa dạng hoá các loại hình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; tiêu chuẩn hoá các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; xây dựng cơ chế kết hợp hài hoà các lợi ích để doanh nghiệp trở thành ngôi nhà chung, là con thuyền vận mệnh của mọi người. *) Các hạt nhân văn hóa doanh nghiệp Đây là cơ sở để hình thành văn hóa doanh nghiệp. Các hạt nhân văn hóa là kết quả của sự tác động qua lại giữa các thành viên trong doanh nghiệp với nhau. Khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động, nền văn hóa doanh nghiệp xuất hiện, phát triển và tự bảo vệ. Văn hóa doanh nghiệp có tính đặc thù nên các hạt nhân văn hóa được hình thành cũng có tính chất riêng biệt. Văn hóa của các tập đoàn đa quốc gia khác với văn hóa của các doanh nghiệp liên doanh hoặc văn hóa của doanh nghiệp gia đình. Hạt nhân văn hóa doanh nghiệp bao gồm triết lý, niềm tin, các chuẩn mực làm việc và hệ giá trị. *) Phát triển văn hóa giao lưu của các doanh nghiệp Các doanh nghiệp thường có xu hướng liên doanh, liên kết với nhau. Để tồn tại trong môi trường kinh doanh phức tạp, đa văn hóa, các doanh nghiệp không thể duy trì văn hóa doanh nghiệp mình giống như những lãnh địa đóng kín của mà phải mở cửa và phát triển giao lưu về văn hóa. Việc phát triển văn hóa giao lưu sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp học tập, lựa chọn những khía cạnh tốt về văn hóa của các doanh nghiệp khác nhằm phát triển mạnh nền văn hóa của doanh nghiệp mình và ngược lại. *) Xây dựng các tiêu chuẩn về văn hóa doanh nghiệp Để hình thành một nền văn hóa mạnh và có bản sắc riêng, hầu hết các doanh nghiệp thường xây dựng cho mình những tiêu chuẩn về văn hóa và buộc mọi người khi vào làm việc cho doanh nghiệp phải tuân theo. Tuy nhiên, các tiêu chuẩn này có thể thay đổi khi không còn phù hợp hoặc hiệu quả thấp. Trong trường hợp như vậy, việc sáng tạo ra những tiêu chuẩn mới là cần thiết. Trong điều kiện toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới và quá trình cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt thì văn hóa doanh nghiệp được chú trọng xây dựng và phát triển. Nó trở thành một loại tài sản vô hình đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong kho tài sản doanh nghiệp và là một trong những công cụ cạnh tranh khá sắc bén. Những doanh nghiệp không có nền văn hóa mạnh khó có thể cạnh tranh cao trên thị trường. Đồng thời, doanh nghiệp có thể tạo ra và tăng uy tín của mình trên thị trường thông qua việc xây dựng và phát triển một nền văn hóa doanh nghiệp mạnh. *) Văn hóa tập đoàn đa quốc gia Các tập đoàn đa quốc gia có nhiều chi nhánh hoạt động ở nhiều nước trên thế giới, thường phải đối mặt với môi trường kinh doanh đa sắc tộc, đa quốc tịch và đa văn hóa. Để tăng cường sức mạnh và sự liên kết giữa các chi nhánh của các công ty đa quốc gia ở các nước khác nhau, các tập đoàn phải có một nền văn hóa đủ mạnh. Hầu như tập đoàn đa quốc gia nào cũng có bản sắc văn hóa riêng của mình và đây được coi là một trong những điều kiện sống còn, một loại vũ khí cạnh tranh lợi hại. Các công ty đa quốc gia có mục đích kinh doanh chiến lược, nhãn hiệu hàng hóa nổi tiếng và danh tiếng cao về chất lượng sản phẩm và dịch vụ trên thị trường thế giới. Những kết quả này có thể coi là sản phẩm của quá trình vận động của văn hóa tập đoàn. Tuy nhiên, để đạt được những đỉnh cao của sự thành công đó, các tập đoàn phải mất nhiều thời gian và tiền bạc. Chẳng hạn, để có nhãn hiệu Pepsi Cola nổi tiếng với màu xanh tươi trẻ, Tập đoàn Pepsi phải chọn cách tiếp cận văn hóa phương Đông - sản xuất loại đồ uống mang nhãn hiệu Pepsi Cola với biểu tượng thiếu âm và thiếu dương (biểu tượng của những người theo Phật giáo) để đến với khách hàng là những tín đồ của Phật giáo. Để bảo hộ cho biểu tượng này, Tập đoàn phải chi tới 500 triệu USD và giá của nhãn hiệu Pepsi đã lên tới 55 tỷ USD. Đối thủ cạnh tranh của Pepsi Cola là Tập đoàn Coca Cola. Tập đoàn này có nền văn hóa hùng mạnh và với những ưu thế về danh tiếng, uy tín cũng như nghệ thuật kinh doanh đã chiến thắng Pepsi Cola trên thương trường mặc dù đồ uống Coca Cola chỉ được xếp thứ 7 trong số 12 loại đồ uống hàng đầu của nước Mỹ về chất lượng và đồ uống này đã bị người tiêu dùng châu Âu tẩy chay vào năm 1999. *) Văn hóa doanh nghiệp gia đình Các doanh nghiệp gia đình được xem là một loại định chế độc đáo trong đó một gia đình là hạt nhân của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp gia đình chịu ảnh hưởng của truyền thống gia đình, sự kế tục giữa các thế hệ và lòng trung thành với những triết lý kinh doanh, kinh nghiệm, bí quyết được gia đình đúc rút được trong quá trình kinh doanh. Thông thường, trong gia đình, người chủ gia đình thường nắm được bí quyết về một nghề nghiệp nào đó và dựa vào nghề nghiệp đó để thành lập doanh nghiệp gia đình. Vì thế, văn hóa doanh nghiệp gia đình chịu ảnh hưởng rất lớn tác động của phong cách lãnh đạo của người chủ gia đình. Kỷ luật trong doanh nghiệp gia đình thường được đề cao vì họ vừa là người chủ sở hữu vừa là người sử dụng các tài sản của gia đình. Chẳng hạn, doanh nghiệp sản xuất giày dép Biti’s (Việt Nam) là một biến thể của doanh nghiệp gia đình. Doanh nghiệp này có một nền văn hóa mạnh và các thành viên của doanh nghiệp đều thấm nhuần được những giá trị và chuẩn mực của văn hóa doanh nghiệp. Doanh nghiệp này đang có triển vọng trở thành một trong những công ty đa quốc gia đầu tiên của Việt Nam. Có thể nói, Văn hoá doanh nghiệp là nhằm tạo ra quy tắc ứng xử cho doanh nghiệp mà không phải tạo ra tác dụng chỉ đạo. Cách làm này của các doanh nghiệp không chỉ có tác dụng thúc đẩy cho doanh nghiệp mình thực hiện được phương thức kinh doanh "lấy con người làm trung tâm", mà còn làm cho năng lực phát triển sản phẩm và năng lực đoàn kết hiệp đồng tập thể của doanh nghiệp trở nên phồn vinh, tăng thêm sự gắn bó của nhân viên với doanh nghiêp, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Theo DDDN.com.vn
2/ Văn hoá doanh nghiệp tại Nhật Tại Mỹ: Trong các công ty của Nhật Bản đều có tổ chức công đoàn. Các quyết định sẽ được ra theo quyết định của tập thể và các hoạt động đặc trưng đó có tên là Kaizen. Văn hóa doanh nghiệp kiểu Nhật đã tạo cho công ty một không khí làm việc như trong một gia đình, các thành viên gắn bó với nhau chặt chẽ. Lãnh đạo của công ty luôn quan tâm đến các thành viên. Thậm chí ngay cả trong những chuyện riêng tư của họ như cưới xin, ma chay, ốm đau, sinh con... cũng đều được lãnh đạo thăm hỏi chu đáo. Vì làm việc suốt đời cho công ty nên công nhân và người lao động sẽ được tạo điều kiện để học hỏi và đào tạo từ nguồn vốn của công ty. Nâng cao năng suất, chất lượng và đào tạo con người được coi là hai đặc trưng cơ bản của văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản.
Có một sự khác bịêt cơ bản trong tư duy của người Nhật về doanh nghiệp. Tại Mỹ và phương Tây, quyền lực cao nhất trong việc quyết định số phận của một doanh nghiệp là các cổ đông. Người quản lý doanh nghiệp và vốn của doanh nghiệp tách hẳn nhau. Cổ đông yêu cầu nhà quản lý phải nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp trong một thời gian ngắn. Chỉ số cổ tức là thước đo năng lực của nhà quản lý. Tuy nhiên, người Nhật lại quan niệm rằng doanh nghiệp tồn tại như một hoạt động mang tính đạo đức. Mọi người trong công ty phải kết nối với nhau trong mối quan hệ chung. Doanh nghiệp là một chủ thể thống nhất. Người Nhật quan tâm đến lợi ích doanh nghiệp và người làm trong doanh nghiệp, thay vì chỉ quan tâm đến lợi nhuận như ở phương Tây. Do đó, tại một doanh nghiệp Nhật Bản, người lãnh đạo phải lo nâng cao đời sống cho người lao động và điều này ảnh hưởng lớn đến chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Nó cũng liên quan mật thiết đến việc nâng cao chất lượng và năng suất lao động. Sự thống nhất giữa doanh nghiệp và người làm trong doanh nghiệp đã tạo cho mọi thành viên sự trung thành cao. Tất cả đều quan tâm đến sự sống còn của doanh nghiệp, do đó dẫn đến sự tăng trưởng cao.
3/ Thực trạng văn hoá doanh nghiệp ở Việt Nam Nhìn nhận một cách tổng quát, chúng ta thấy văn hoá trong các cơ quan và doanh nghiệp ở nước ta còn có những hạn chế nhất định: Đó là một nền văn hoá được xây dựng trên nền tảng dân trí thấp và phức tạp do những yếu tố khác ảnh hưởng tới; môi trường làm việc có nhiều bất cập dẫn tới có cái nhìn ngắn hạn; chưa có quan niệm đúng đắn về cạnh tranh và hợp tác, làm việc chưa có tính chuyên nghiệp; còn bị ảnh hưởng bởi các khuynh hướng cực đoan của nền kinh tế bao cấp; chưa có sự giao thoa giữa các quan điểm đào tạo cán bộ quản lý do nguồn gốc đào tạo; chưa có cơ chế dùng người, có sự bất cập trong giáo dục đào tạo nên chất lượng chưa cao. Mặt khác văn hoá doanh nghiệp còn bị những yếu tố khác ảnh hưởng tới như: Nền sản xuất nông nghiệp nghèo nàn và ảnh hưởng của tàn dư đế quốc, phong kiến.
Văn hoá doanh nghiệp có vị trí và vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp, bởi bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hoá, ngôn ngữ, tư liệu, thông tin nói chung được gọi là tri thức thì doanh nghiệp đó khó có thể đứng vững và tồn tại được. Trong khuynh hướng xã hội ngày nay thì các nguồn lực của một doanh nghiệp là con người mà văn hoá doanh nghiệp là cái liên kết và nhân lên nhiều lần các giá trị của từng nguồn lực riêng lẻ. Do vậy, có thể khẳng định văn hoá doanh nghiệp là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp. Theo ông Trần Hoàng Bảo (1 trong số 300 nhà doanh nghiệp trẻ) nhận xét: Văn hoá của doanh nghiệp được thể hiện ở phong cách lãnh đạo của người lãnh đạo và tác phong làm việc của nhân viên. Cũng theo ông Bảo, đối tác khi quan hệ thì ngoài việc quan tâm tới lợi nhuận của công ty họ còn đánh giá doanh nghiệp qua văn hoá của doanh nghiệp đó. Sự thành công của mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là ở các nước châu á thường được dựa trên mối quan hệ cá nhân của người lãnh đạo, còn các nước Tây Âu thì thành công của doanh nghiệp lại được dựa trên các yếu tố như khả năng quản lý các nguồn lực, năng suất làm việc, tính năng động của nhân viên… Ngoài những yếu tố chủ quan, để xây dựng văn hoá doanh nghiệp còn phải chú trọng tới những yếu tố khách quan. Đó là việc tạo lập thị trường, lợi ích của người tiêu dùng, được thể hiện qua “Các nguyên tắc chỉ đạo để bảo vệ người tiêu dùng”, là quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
4/ Xây dựng văn hoá doanh nghiệp trên cơ sở nào? Trước hết chúng ta phải có quan điểm cụ thể về vai trò của văn hoá doanh nghiệp. Sự thắng thế của bất cứ một doanh nghiệp nào không phải ở chỗ là có bao nhiêu vốn và sử dụng công nghệ gì mà nó được quyết định bởi việc tổ chức những con người như thế nào. Con người ta có thể đi lên từ tay không về vốn nhưng không bao giờ từ tay không về văn hoá. Văn hoá chỉ có nền tảng chứ không có điểm mốc đầu cuối. Do vậy, xuất phát điểm của doanh nghiệp có thể sẽ là rất cao nếu như nó được xây dựng trên nền tảng văn hoá. Các doanh nghiệp khi xây dựng đều phải có nhận thức và niềm tin triệt để, lúc đó văn hoá sẽ xuất hiện. Mọi cải cách chỉ thực sự có tính thuyết phục khi nó tách ra khỏi lợi ích cá nhân, còn văn hoá doanh nghiệp thì phải bảo vệ cho mọi quyền lợi và lợi ích của cá nhân. Khi xây dựng văn hóa doanh nghiệp cần phải có những biện pháp cụ thể. Biện pháp đầu tiên là phải xây dựng một hệ thống định chế của doanh nghiệp, bao gồm: Chính danh, tự kiểm soát, phân tích các công việc, các yêu cầu. Sau đó xây dựng các kênh thông tin; xây dựng các thể chế và thiết chế tập trung và dân chủ như: Đa dạng hoá các loại hình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; tiêu chuẩn hoá các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; xây dựng cơ chế kết hợp hài hoà các lợi ích để doanh nghiệp trở thành ngôi nhà chung, là con thuyền vận mệnh của mọi người. *) Các hạt nhân văn hóa doanh nghiệp Đây là cơ sở để hình thành văn hóa doanh nghiệp. Các hạt nhân văn hóa là kết quả của sự tác động qua lại giữa các thành viên trong doanh nghiệp với nhau. Khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động, nền văn hóa doanh nghiệp xuất hiện, phát triển và tự bảo vệ. Văn hóa doanh nghiệp có tính đặc thù nên các hạt nhân văn hóa được hình thành cũng có tính chất riêng biệt. Văn hóa của các tập đoàn đa quốc gia khác với văn hóa của các doanh nghiệp liên doanh hoặc văn hóa của doanh nghiệp gia đình. Hạt nhân văn hóa doanh nghiệp bao gồm triết lý, niềm tin, các chuẩn mực làm việc và hệ giá trị. *) Phát triển văn hóa giao lưu của các doanh nghiệp Các doanh nghiệp thường có xu hướng liên doanh, liên kết với nhau. Để tồn tại trong môi trường kinh doanh phức tạp, đa văn hóa, các doanh nghiệp không thể duy trì văn hóa doanh nghiệp mình giống như những lãnh địa đóng kín của mà phải mở cửa và phát triển giao lưu về văn hóa. Việc phát triển văn hóa giao lưu sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp học tập, lựa chọn những khía cạnh tốt về văn hóa của các doanh nghiệp khác nhằm phát triển mạnh nền văn hóa của doanh nghiệp mình và ngược lại. *) Xây dựng các tiêu chuẩn về văn hóa doanh nghiệp Để hình thành một nền văn hóa mạnh và có bản sắc riêng, hầu hết các doanh nghiệp thường xây dựng cho mình những tiêu chuẩn về văn hóa và buộc mọi người khi vào làm việc cho doanh nghiệp phải tuân theo. Tuy nhiên, các tiêu chuẩn này có thể thay đổi khi không còn phù hợp hoặc hiệu quả thấp. Trong trường hợp như vậy, việc sáng tạo ra những tiêu chuẩn mới là cần thiết. Trong điều kiện toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới và quá trình cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt thì văn hóa doanh nghiệp được chú trọng xây dựng và phát triển. Nó trở thành một loại tài sản vô hình đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong kho tài sản doanh nghiệp và là một trong những công cụ cạnh tranh khá sắc bén. Những doanh nghiệp không có nền văn hóa mạnh khó có thể cạnh tranh cao trên thị trường. Đồng thời, doanh nghiệp có thể tạo ra và tăng uy tín của mình trên thị trường thông qua việc xây dựng và phát triển một nền văn hóa doanh nghiệp mạnh. *) Văn hóa tập đoàn đa quốc gia Các tập đoàn đa quốc gia có nhiều chi nhánh hoạt động ở nhiều nước trên thế giới, thường phải đối mặt với môi trường kinh doanh đa sắc tộc, đa quốc tịch và đa văn hóa. Để tăng cường sức mạnh và sự liên kết giữa các chi nhánh của các công ty đa quốc gia ở các nước khác nhau, các tập đoàn phải có một nền văn hóa đủ mạnh. Hầu như tập đoàn đa quốc gia nào cũng có bản sắc văn hóa riêng của mình và đây được coi là một trong những điều kiện sống còn, một loại vũ khí cạnh tranh lợi hại. Các công ty đa quốc gia có mục đích kinh doanh chiến lược, nhãn hiệu hàng hóa nổi tiếng và danh tiếng cao về chất lượng sản phẩm và dịch vụ trên thị trường thế giới. Những kết quả này có thể coi là sản phẩm của quá trình vận động của văn hóa tập đoàn. Tuy nhiên, để đạt được những đỉnh cao của sự thành công đó, các tập đoàn phải mất nhiều thời gian và tiền bạc. Chẳng hạn, để có nhãn hiệu Pepsi Cola nổi tiếng với màu xanh tươi trẻ, Tập đoàn Pepsi phải chọn cách tiếp cận văn hóa phương Đông - sản xuất loại đồ uống mang nhãn hiệu Pepsi Cola với biểu tượng thiếu âm và thiếu dương (biểu tượng của những người theo Phật giáo) để đến với khách hàng là những tín đồ của Phật giáo. Để bảo hộ cho biểu tượng này, Tập đoàn phải chi tới 500 triệu USD và giá của nhãn hiệu Pepsi đã lên tới 55 tỷ USD. Đối thủ cạnh tranh của Pepsi Cola là Tập đoàn Coca Cola. Tập đoàn này có nền văn hóa hùng mạnh và với những ưu thế về danh tiếng, uy tín cũng như nghệ thuật kinh doanh đã chiến thắng Pepsi Cola trên thương trường mặc dù đồ uống Coca Cola chỉ được xếp thứ 7 trong số 12 loại đồ uống hàng đầu của nước Mỹ về chất lượng và đồ uống này đã bị người tiêu dùng châu Âu tẩy chay vào năm 1999. *) Văn hóa doanh nghiệp gia đình Các doanh nghiệp gia đình được xem là một loại định chế độc đáo trong đó một gia đình là hạt nhân của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp gia đình chịu ảnh hưởng của truyền thống gia đình, sự kế tục giữa các thế hệ và lòng trung thành với những triết lý kinh doanh, kinh nghiệm, bí quyết được gia đình đúc rút được trong quá trình kinh doanh. Thông thường, trong gia đình, người chủ gia đình thường nắm được bí quyết về một nghề nghiệp nào đó và dựa vào nghề nghiệp đó để thành lập doanh nghiệp gia đình. Vì thế, văn hóa doanh nghiệp gia đình chịu ảnh hưởng rất lớn tác động của phong cách lãnh đạo của người chủ gia đình. Kỷ luật trong doanh nghiệp gia đình thường được đề cao vì họ vừa là người chủ sở hữu vừa là người sử dụng các tài sản của gia đình. Chẳng hạn, doanh nghiệp sản xuất giày dép Biti’s (Việt Nam) là một biến thể của doanh nghiệp gia đình. Doanh nghiệp này có một nền văn hóa mạnh và các thành viên của doanh nghiệp đều thấm nhuần được những giá trị và chuẩn mực của văn hóa doanh nghiệp. Doanh nghiệp này đang có triển vọng trở thành một trong những công ty đa quốc gia đầu tiên của Việt Nam. Có thể nói, Văn hoá doanh nghiệp là nhằm tạo ra quy tắc ứng xử cho doanh nghiệp mà không phải tạo ra tác dụng chỉ đạo. Cách làm này của các doanh nghiệp không chỉ có tác dụng thúc đẩy cho doanh nghiệp mình thực hiện được phương thức kinh doanh "lấy con người làm trung tâm", mà còn làm cho năng lực phát triển sản phẩm và năng lực đoàn kết hiệp đồng tập thể của doanh nghiệp trở nên phồn vinh, tăng thêm sự gắn bó của nhân viên với doanh nghiêp, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Theo DDDN.com.vn
HÔ SƠ PHÁP LÝ
HỒ SƠ PHÁP LÝ
Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG SÔNG ĐÁY
Tên Tiếng Anh : SONG DAY CONSTRUCTION MATERIALS JOINT STOCK COMPANY
Địa chỉ công ty : KCN Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
VPĐD : Tầng 4, Hà Thành Plaza, Số 102 Thái Thịnh - Đống Đa – Hà Nội
Nhà máy 01 : Tại huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội
Nhà máy 02 : Tại huyện Thuận Thành - tỉnh Bắc Ninh
Liên doanh : Công ty CP Sông Đáy – Hồng Hà Dầu Khí, sản xuất gạch Block bê tông khí chưng áp (AAC),
công suất 200.000 m3/năm.
Điện thoại : (04) 62764619 - 62764621
Fax : (04) 62764620
Website : www.songday.vn/www.cong.com.vn
E-Mail : info@songday.vn
Tài khoản : 450 10 00 002093-8 tại NH Đầu tư và phát triển Hà Tây
: 0151 000352 002 tại NH CPTM An Bình - CN Hà Nội – PGD Trần Khát Chân
: 10320248370011 tại NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam – CN Thăng Long
Mã số doanh nghiệp : 0500467674 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 20 tháng 06 năm 2005, đăng ký thay đổi lần thứ 10 ngày 18 tháng 11 năm 2013.
Vốn điều lệ : 62.000.000.000 đồng (Sáu mươi hai tỷ đồng)
Chủ tịch HĐQT : Ông Nguyễn Văn Hiệp
Tổng Giám đốc : Ông Trần Viết Cảnh
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BÊ TÔNG SÔNG ĐÁY
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
BÊ TÔNG SÔNG ĐÁY- 20/6/2005 – Công ty CP vật liệu xây dựng Sông Đáy chính thức được Sở kế hoạch đầu tư cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và chính thức đi vào hoạt động với vốn điều lệ là 11 tỉ đồng.
- 12/6/2006 – Nhà máy Sông Đáy 1 được chính thức khởi công xây dựng tại Chương Mỹ, Hà Nội trên diện tích 2.9ha với công suất 150.000m dài cống/năm với dây chuyền sản xuất cống nhập từ Đan Mạch.
- 10/11/2008 – Nhà máy Sông Đáy 2 chính thức được xây dựng trên diện tích 11ha tại khu công nghiệp Hà Mãn – Trí Quả, Thuận Thành, Bắc Ninh. Công suất đạt 250.000 m - 300.000m dài cống/năm với 5 dây chuyền sản xuất.
- Năm 2011 – Công ty đã hợp tác liên doanh với một số đối tác chiến lược để thành lập Công ty CP Sông Đáy – Hồng Hà Dầu Khí, để đầu tư nhà máy sản xuất gạch Block bê tông khí chưng áp (AAC) tại Bắc Ninh; Nâng vốn điêu lệ của Công ty lên 58 tỷ đồng.
- Năm 2012 – Nhà máy sản xuất bê tông tấm vòm vòm chính thức được xây dựng cạnh nhà máy Sông Đáy 2 tại khu công nghiệp Hà Mãn – Trí Quả, Thuận Thành, Bắc Ninh. Nhà máy chuyên sản xuất cấu kiện bê tông tấm vòm phục vụ cho các công trình tàu điện ngầm.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)
About
Giới thiệu về tôi
Lưu trữ Blog
-
▼
2016
(13)
-
▼
tháng 11
(13)
- SẢN XUẤT CỐNG HỘP KÍCH THƯỚC 2.0m x 3.2m
- CỐNG TRÒN D400
- THUYẾT MINH THIẾT KẾ KỸ THUẬT CỐNG TRÒN BÊ TÔNG CỐ...
- HƯỚNG DẪN LẮP ĐẶT CỐNG TIÊU CHUẨN
- ĐẾ CỐNG ( GỐI CỐNG )
- KIỂM TRA ÁP LỰC NƯỚC CỦA CỐNG
- CỐNG HỘP 3m x 3m CHO DỰ ÁN SÂN GOLD LONG BIÊN
- CỐNG TRÒN BÊ TÔNG CỐT THÉP D2500
- HÌNH ẢNH NHÀ MÁY SÔNG ĐÁY
- NHÀ MÁY SÔNG ĐÁY I
- VĂN HÓA DOANH NGHỆP - YẾU TỐ VÀNG ĐỂ THÀNH CÔNG
- HÔ SƠ PHÁP LÝ
- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BÊ TÔNG SÔNG ĐÁY
-
▼
tháng 11
(13)